Mitsubishi F1M

thủy phi cơ tuần tra trinh sát

Chiếc Mitsubishi F1M là một kiểu thủy phi cơ tuần tra trinh sát của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II. Giữa những năm 19361944, đã có 1.118 chiếc được chế tạo. Hải quân Nhật đặt tên chính thức cho kiểu máy bay này là "Thủy phi cơ Quan sát Loại Zero" (零式水上観測機), trong khi phe Đồng Minh đặt cho nó tên mã là "Pete".

F1M
Máy bay Mitsubishi F1M2 đang tuần tra, năm 1943.
KiểuThủy phi cơ trinh sát
Hãng sản xuấtMitsubishi
Chuyến bay đầu tiêntháng 6 năm 1936
Được giới thiệu1941
Khách hàng chínhHải quân Đế quốc Nhật Bản
Được chế tạo1936 - 1944
Số lượng sản xuất1.118

Thiết kế và phát triển

sửa

Chiếc F1M1 được trang bị kiểu động cơ bố trí hình tròn Nakajima Hikari MK1, cung cấp công suất 611 kW (820 mã lực), đạt được tốc độ tối đa 368 km/h (230 dặm mỗi giờ) và hoạt động ở tầm xa đến 1.072 km (670 dặm) khi chất đầy tải. Nó có thể được trang bị tối đa 3 súng máy 7,7 mm (hai khẩu cố định bắn ra phía trước và một khẩu di động bắn ra phía sau) và 2 bom 60 kg (132 lb). Nó cung cấp cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản một nền tảng hoạt động rất linh hoạt.

Lịch sử hoạt động

sửa

Chiếc F1M ban đầu được chế tạo như một thủy phi cơ trinh sát được phóng lên bằng máy phóng. Tuy nhiên "Pete" đảm trách một số vai trò tại chỗ bao gồm máy bay tiêm kích phòng thủ khu vực, hộ tống đoàn tàu, ném bom, chống tàu ngầm, tuần tra đại dương, giải cứu và chuyên chở. Kiểu máy bay này đã tham gia không chiến tại quần đảo Aleutian, quần đảo Solomon và nhiều mặt trận khác.

Các phiên bản

sửa
F1M1
Chiếc nguyên mẫu. Có bốn chiếc được chế tạo.
F1M2
Thủy phi cơ trinh sát hai chỗ ngồi dành cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
F1M2-K
Phiên bản huấn luyện hai chỗ ngồi.

Các nước sử dụng

sửa
 Nhật Bản
 Thái Lan

Đặc điểm kỹ thuật (F1M1)

sửa

Dữ liệu từ Japanese Aircraft of the Pacific War [1]

Đặc tính chung

sửa

Đặc tính bay

sửa

Vũ khí

sửa
  • 3 x súng máy 7,7 mm (0,303 in), hai khẩu cố định Kiểu 97 bắn ra phía trước và một khẩu di động Kiểu 92 bắn ra phía sau
  • 2 x bom 60 kg (132 lb)

Chú thích

sửa
  1. ^ Francillon 1970, trang 362.
  2. ^ Green 1962, trang 131.

Tham khảo

sửa
  • René J. Francillion "Japanese Aircraft of the Pacific War" - Putnam - 1979
  • Green, William. War Planes of the Second World War, Volume Six: Floatplanes. London: Macdonald & Co., (Publishers) Ltd., 1962.

Liên kết ngoài

sửa

Nội dung liên quan

sửa

Máy bay tương tự

sửa

Trình tự thiết kế

sửa

F1A/F1K/F1M

Danh sách liên quan

sửa
🔥 Top keywords: 2112: Doraemon ra đời300 (phim)Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)Bùng phát virus Zika 2015–2016Chuyên gia trang điểmCristiano RonaldoCá đuối quỷDanh sách Tổng thống Hoa KỳDanh sách câu thần chú trong Harry PotterDanh sách tài khoản Instagram có nhiều lượt theo dõi nhấtGiải Oscar cho phim ngắn hay nhấtHoan Ngu Ảnh ThịHầu tướcHọc thuyết tế bàoJason Miller (communications strategist)Lễ hội Chọi trâu Đồ SơnLộc Đỉnh ký (phim 1998)Natapohn TameeruksNinh (họ)Phim truyền hình Đài LoanRobloxThanh thiếu niênThần tượng teenThổ thần tập sựTrang ChínhTập hợp rỗngTỉnh của Thổ Nhĩ KỳVõ Thần Triệu Tử LongXXX (loạt phim)Âu Dương Chấn HoaĐào Trọng ThiĐại học Công giáo ParisĐệ Tứ Cộng hòa PhápĐổng Tiểu UyểnĐài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhNguyễn Khoa ĐiềmGiải vô địch bóng đá châu Âu 2024Đặc biệt:Tìm kiếmGruziaBảng xếp hạng bóng đá nam FIFAGiải vô địch bóng đá châu ÂuĐài Truyền hình Việt NamBoliviaCúp bóng đá Nam MỹViệt NamThích Chân QuangThích Minh TuệCúp bóng đá Nam Mỹ 2024Đặc biệt:Thay đổi gần đâyNguyễn Văn GấuDanh sách phim điện ảnh Thám tử lừng danh ConanĐất nướcCửu Long Thành Trại: Vây thànhTô LâmGiải vô địch bóng đá châu Âu 2020Phan Đình TrạcCristiano RonaldoPhong trào Cần VươngĐội tuyển bóng đá quốc gia GruziaCửu Long Trại ThànhBộ Công an (Việt Nam)Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)Hồ Chí MinhDanh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo cách viết tắtNguyễn Phú TrọngKhvicha KvaratskheliaẤm lên toàn cầuVòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – Khu vực châu ÁQuân khu 1, Quân đội nhân dân Việt NamChiến tranh thế giới thứ haiLoạn luânPhạm Minh Chính